Bàn Thờ : Lịch Sử – Ý Nghĩa – Thực Hành (P3)

3) Thực hành Trong phần này, chúng ta sẽ bàn đến các vấn đề cụ thể liên quan đến bàn thờ như: số lượng bàn thờ; chất liệu, hình dáng, kích cỡ và vị trí của bàn thờ trong thánh đường; cũng như một số đối tượng ở gần hoặc trên bàn thờ như thánh giá, hoa và nến… Theo QCSL số 298: “Trong mọi thánh đường phải có bàn thờ cố định tượng trưng cách rõ ràng và thường xuyên cho Chúa Giêsu Kitô, tảng đá sống động (1 P 2,4; x. Ep 2,20). Còn trong các nơi khác, dùng

Đọc tiếp

Bàn thờ: Lịch sử – Ý nghĩa – thực hành (P2)

2) Ý nghĩa bàn thờ trong phụng tự Bàn thờ trước hết được hiểu là bàn tiệc của Chúa. QCSL giải thích rằng Hy lễ Thập giá được hiện tại hoá dưới những dấu bí tích trên bàn thờ, cũng là bàn tiệc của Chúa, mà Dân Chúa được mời đến tham dự trong thánh lễ (QCSL 296). Bởi thế, trong nơi thánh, thánh lễ phải được cử hành trên một bàn thờ; còn ngoài nơi thánh thì có thể cử hành trên một cái bàn xứng đáng, nhưng luôn phải có khăn phủ bàn thờ và khăn thánh, thánh

Đọc tiếp

Bàn thờ: lịch sử – ý nghĩa – thực hành (p1)

BÀN THỜ : LỊCH SỬ – Ý NGHĨA – THỰC HÀNH (P1) 1)  Vài nét lịch sử Có hai loại bàn thờ được đề cập trong Kinh Thánh: một loại bàn thờ chung mà mọi người Do Thái xưa sẽ đi đến đó ba lần mỗi năm để dâng hy tế; còn lại là những bàn thờ tư chỉ được phép theo những điều kiện nhất định như được làm bằng những tảng đá không đẽo gọt hay bằng đất (Xh 20,25). Nhưng rồi các luật lệ được đưa ra sau đó yêu cầu mọi việc sát tế thú vật

Đọc tiếp

Trang hoàng cho bàn thờ

Khăn bàn thờ Ít là bàn thờ được phủ bằng khăn bàn thờ khi cử hành thánh lễ, khăn bàn thờ luôn luôn là màu trắng (QCSL 304).  QCSL 304 hướng dẫn như sau: “Vì lòng tôn kính đối với việc cử hành tưởng niệm Chúa và đối với bữa tiệc dọn Mình và Máu Chúa, nên phủ bàn thờ nơi cử hành một khăn màu trắng, có hình dáng, kích thước và trang trí thích hợp với cấu trúc của bàn thờ”. Có thể trang trí thêm vào khăn phủ bàn thờ tùy theo tập tục và văn hóa địa

Đọc tiếp