Bộ Phụng Tự Xác Định Vai Trò Của Các Hội Đồng Giám Mục Trong Việc Dịch Các Bản Văn Phụng Vụ

Sắc lệnh mới Postquam Summus Pontifex của Bộ Phụng tự áp dụng tự sắc Magnum precisionium của Đức Thánh Cha Phanxicô, trong đó ngài sửa đổi điều 838 của Bộ Giáo luật. Sắc lệnh giải thích và minh định cách thức thực hiện những thay đổi do Đức Thánh Cha đưa ra, những điều có liên quan đến thẩm quyền của các giám mục và của Bộ Phụng tự trong việc dịch các bản văn phụng tự bằng tiếng Latinh sang các ngôn ngữ bản địa.

Đọc tiếp

Hỏi Đáp Về Thánh Lễ Trong Dịp Tết Nguyên Đán

Trong những ngày chuẩn bị mừng tết Tân Sửu, một vài câu hỏi được đặt ra cho các cử hành phụng vụ theo truyền thống Việt Nam. Uỷ ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam trân trọng giới thiệu tài liệu giải thích của linh mục Giuse Phạm Đình Ái, dòng Thánh Thể, thành viên Uỷ ban Phụng tự.

Đọc tiếp

Sắc Lệnh Bộ Phụng Tự: Thánh Marta, Maria Và Lazarô Kính Ngày 29/7

Bộ Phụng tự cho biết vì truyền thống Latinh không chắc chắn về căn tính của Maria – Maria Madalena được Chúa hiện ra sau khi sống lại, Maria em của Marta, người phụ nữ tội lỗi được Chúa tha thứ, nên có quyết định dành ngày 29/7 để kính riêng thánh nữ Marta trong lịch Roma. Nhưng nay nghi vấn đó đã được giải quyết trong các nghiên cứu gần đây, như tử đạo thư Roma hiện kính chung Maria và Lazarô cùng một ngày.

Đọc tiếp

Ủy Ban Phụng Tự Giải Thích Quy Định Về Giảng Lễ, Đặt Tay Và Rảy Nước Phép

Thực hành đưa những người làm chứng lên chia sẻ trong phần bài giảng thuộc về phạm trù “giáo dân thuyết giảng”. Đúng là theo giáo luật (điều 767, 1) và được Quy chế Tổng quát Sách lễ Rôma [2002] (số 66) cũng như Huấn thị Bí tích Cứu độ [2004] (các số 64-66; 161) nhắc lại, việc giảng lễ chỉ dành riêng cho tư tế hoặc phó tế và không bao giờ trao cho một giáo dân. Thế nhưng, tín hữu giáo dân lại được phép “chia sẻ” trong thánh lễ [chứ không phải giảng lễ] qua những hướng dẫn và làm chứng của họ bằng việc suy niệm Lời Chúa, giải thích bản văn Kinh Thánh hoặc thuyết trình.

Đọc tiếp

Xem Lại Việc Hát ‘Tung Hô Tin Mừng’ Và ‘Ca Tiến Lễ’

Một trong những yếu tố quan trọng để nhìn lại các thực hành phụng vụ là xem xét sự tiến hóa của phụng vụ. Thật vậy, phụng vụ của Hội Thánh nói chung và thánh nhạc nói riêng là một thực tại sống động (một sự ký thác/kho báu sống động), cho nên không ngừng được cải cách (“semper reformanda”), nghĩa là không bao giờ có lời cuối cùng cho công cuộc này. Trái lại, phụng vụ luôn có sự thay đổi, tiến hóa và phát triển cần thiết qua thời gian cho phù hợp với thời đại, với văn hóa, với sức sống của Hội Thánh,

Đọc tiếp

Hương, Nến, Chuông: Khám Phá Những Giác Quan Của Thánh Lễ

Người Công giáo nào cũng quen thuộc với cảnh quan, âm thanh và ngay cả mùi hương trong Thánh Lễ. Những ngọn nến cháy bập bùng, chuông vang thánh thót và hương thơm ngào ngạt đã in sâu vào giác quan, đánh động khi ta thờ lạy và tôn kính Chúa Toàn Năng. Việc sử dụng chúng đã có từ cả ngàn năm nay. Hương Ở xứ Giuđêa, vào thời Chúa Giêsu, hương rất hiếm và đắt. Vì thế, đây chính là lễ vật hoàn hảo để dâng cho vị Vua mới sinh của dân Do Thái: “Họ (các đạo

Đọc tiếp

Ban Phép Lành Tòa Thánh Trong Thánh Lễ Mở Tay

Từ lâu nay, khi cử hành Thánh lễ đầu tiên hay Thánh lễ tạ ơn khá long trọng, các tân linh mục thường ban Phép lành Tòa Thánh cùng với ơn toàn xá kèm theo ‘Benedictionem papalem cum indulgentia plenaria’. Ơn toàn xá này được ban cho chính vị tân linh mục và những người tham dự Thánh lễ với điều kiện là họ lãnh nhận bí tích Hòa giải, Rước lễ và cầu nguyện theo ý Đức Giáo hoàng. Đây là thực hành hợp pháp và có hiệu lực dựa theo Sắc lệnh của Tòa Ân Giải Tối Cao (Paenitentiaria Apostolica) với sự chấp thuận của ĐGH Phaolô VI được ban hành tại Rôma ngày 05/11/1964.

Tuy nhiên, theo Thông Báo mới đây của Ủy ban Phụng tự trực thuộc HĐGM Việt Nam “Về Việc Ban Phép Lành Tòa Thánh Với Ơn Toàn Xá” (ban hành ngày 03/12/2018), chúng ta ghi nhận một số điểm sau:

Đọc tiếp